mercredi 7 novembre 2012

CÁC CÂU HỎI VỀ CẤU TRÚC CÂU VÀ NGỮ PHÁP TIẾNG PHÁP

Đây là bài viết đăng từ nguồn :http://truyenky.vn/threads/36658/
Nếu bạn nào muốn hỏi đáp gì thêm  và được sửa các bài tập tiếp, xin vui lòng đăng ký VIP tại diễn đàn truyenky.vn

1) joo ơi cho mình hỏi cấu trúc này
L'entreprise Dubois construit la maison de Jean
-->Jean fait construire une maison par l'entreprise Dubois :Cấu trúc này là cách nói thông thường, Jean cho xây một ngôi nhà bởi công ty Dubois -- > nói cách khác : L'entreprise Dubois construit une maison pour Jean: Công ty Dubois xây nhà cho Jean.
--> Jean se fait construire une maison par l'entreprise Dubois: Cấu trúc này tuy khác nhưng nghĩa giống hoàn toàn câu trên, SE FAIRE + INFINITIF -- > cách nói nhấn mạnh thêm hoạt động của chủ từ -- > Trong trường hợp này muốn nhấn mạnh thêm là căn nhà này ko phải do jean xây mà là do công ty Dubois xây cho Jean. CẤU TRÚC se faire + infinitif rất thường gặp trong các câu bị động : Ví dụ:

Roland a été soigné par un excellent médecin.( Roland được chăm sóc bởi 1 bác sĩ tài giỏi)


hay là
Roland s’est fait soigner par un excellent médecin.

-- > 2 câu cùng nghĩa


2) câu này nữa
qu'est - ce qu'il lui s'est arrive? -- > Chuyện gì đã xảy ra với anh ấy? Cấu trúc "Quelque chose arriver à quelqu'un : một việc gì đó xảy ra với 1 người đó"
elle s'est fait attaquer dans le train -- > cấu trúc tương tự với: Elle a été attaquée dans le train: Cô ấy đã bị tấn công trên tàu lửa
Cấu trúc này tương tự như trên đã giải thích nhưng ở dạng quá khứ: SE FAIRE + Infinitif ở dạng quá khứ sẽ chuyển thành " S'est fait + INFINITIF"
joo giúp với nhé
--> Trả lời các câu hỏi của bạn duyhoaivan bằng các câu có màu sắc ( ở khung trên)

[quote="muitholo, post: 39374"]em mới học tiếng Pháp được 3 tháng chị ạ.
em sẽ thi TCF-DAP nhưng em không biết nên học cách viết luận DAP như thế nào chị ạ.
Mấy bài luận DAP mình có thể tìm đọc ở đâu ạ?[/QUOTE]

Để viết luận giỏi thì phải giỏi tiếng việt, nói thẳng ra bạn nghĩ gì từ tiếng việt thì dịch từ đó ra, nói chung phải nhiều ý tưởng. Mặc dù trên mạng cũng có chỉ cách viết nhưng chỉ là chung chung (ví dụ gồm mở bài, thân bài và kết luận), chủ yếu là bạn phải có ý tưởng, suy nghĩ kỹ đề bài và trả lời đúng hướng. Mình post cách hướng dẫn viết luận ở đây ( tiếng pháp), bạn ko hiểu gì thì cứ hỏi nhé.
[QUOTE]
Comment écrire une rédaction:
quelques conseils utiles
Par quoi commencer.
- Avant de commencer d’écrire une rédaction, réfléchir bien au sujet, aux problèmes soulevés;
- Faire la liste des mots clés qui ont rapport au sujet qu’on veut présenter, elle aidera à ranger les idées;
- Tracer un plan de la rédaction: points et sous-points. Le plan doit représenter le cours, l’ordre des idées dans un ordre LOGIQUE, compréhensif et cohérent;
- Utiliser un brouillon pour que la rédaction soit plus ou moins lisible (pour laisser les remarques, pour le plan, les points à vérifier ou à consulter).


La structure d’une rédaction.
Quelle que soit la rédaction elle doit avoir dans sa structure trois parties distinctes:
- Introduction;
- Partie principale (elle peut avoir des sous-points);
- Conclusion(s).

Introduction- Elle doit introduire le sujet en question, présenter le problème sans analyse. On ne commence pas tout de suite d’exposer ses pensées :
- L'introduction renseigne le lecteur sur ce qu'il va lire.
- Il vaudrait mieux commencer par des phrases générales, au sens large ;
- On peut employer un proverbe, une maxime, une citation ou poser une question ;
- Pas trop longue: 3-4 phrases, 4-6 lignes.

La partie principale.
- La rédaction elle-même présente l’analyse du problème, du sujet quelconque ;
- Il faut présenter un argument, puis un contrargument (“+” puis “-”). Un argument et son contrargument représentent un sous-point de votre plan :
(Ex. Le sujet – “Mariage arrangé”: argument1 – le bien matériel, contrargument 1– absence d’amour; argument 2 –parents sont contents, contrargument 2 –les mariés ne le sont pas toujours; argument 3 – l’avenir des enfants nés est assuré, contrargument 3 – l’ambiance, l’atmosphère dans la famille n’est pas toujours favorable au développement des enfants)

Conclusion- La conclusion doit mettre le point à la discussion, la terminer ;
- C’est le point (de vue) final, le résultat de l’analyse qui a été faite ;
- Ce résultat peut être représenté en forme d’un autre problème soulevé, autrement dit on peut terminer la rédaction par une nouvelle question posée.


Il faut faire attention!!!- Éviter si possible “je”, “tu” ;
- Utiliser un sujet précis: on pense que ... (qui???)
- Il est préférable d’être “au-dessus” du problème, être objectif, neutre à l’égard de la problématique (si on ne parle pas de soi-même), présenter les points de vue différents ;
- Faire attention aux homophones:

  • on / ont
  • du / dû
  • a / à
  • ou / où
  • sur / sûr
  • ses / ces / c'est / s'est
  • sa / ça
  • se / ce
  • son / sont
- Faire attention au style (style écrit). Eviter le style oral ou familier à l'écrit:

  • « Ça » est interdit (par exemple, ça garantit => cela garantit, ça sera très long => ce sera très long),
  • « ne » est présent,
  • l’inversion obligatoire dans les interrogatives,
  • employer les formes pleines, stylistiquement neutres (au lieu de « char » écrire « voiture ») etc.


Quand on écrit…- Avant d’écrire une phrase, la bien construire en tête (bon ordre de mots, il y a un sujet et un verbe, etc.); si on ne connaît pas l’orthographe d’un mot, employer un synonyme, un périphrase, éviter les cas dont on n’est pas sûr ;
- Vérifiez l’orthographe en remplaçant le mot par un autre (p.ex. pour voir s’il s’agit d’un participe passé (-é) ou d’un infinitif (-er) – le remplacer par « faire » et « fait »;
- Attention à l’accord!!! GENRE, NOMBRE, PERSONNE;
- Employer des mots de liaison, les connecteurs logiques ;
- Éviter les répétitions (employer des synonymes ou remplacer par des pronoms);
- Laisser les marges suffisantes;
- Commencer le nouveau point du plan avec un nouvel alinéa ;
(!)Après avoir écrit ...Relire la rédaction quelques fois avant de la rendre au professeur. A la relecture, posez-vous les questions suivantes:
  • le vocabulaire est-il précis? (éviter les mots vagues comme "chose" !!!) est-ce que tous les mots existent en français?
  • la grammaire est-elle correcte: les accords, les temps, les articles, etc.?
  • les accents et la ponctuation sont-ils clairement indiqués?
  • le style est-il approprié au style écrit?
  • les phrases ne sont-elles pas trop longues? Sont-elles claires et correctes?
  • le contenu est-il clair? Vos raisonnements sont-ils logiques?
[/QUOTE]

- Viết luận trong tiếng pháp gồm có 4 dạng sau:

Décrire des objets, des personnes, des activités.
Présenter et discuter autour d'un sujet qui est en général assez complexe et qui permet plus d'une lecture.Tenir compte des pour et des contre.

Rédiger une histoire inventée à partir d'un titre ou d'une phrase qui déclenche ou qui termine l'histoire. Ça peut être aussi bien une histoire vécue qu'une histoire imaginaire.

Écrire une histoire à partir des éléments et contraintes fournis.

Trong TCF dap, trường hợp nào cũng có thể gặp, thường nhất là argumentatif.

Bây giờ, bạn phải học viết từ các sách viết mà mình đã post: http://truyenky.vn/threads/63816/
rồi ngày mai hoặc mốt mình sẽ tổng hợp lại toàn bộ kho sách dạy viết và thêm nhiều giáo trình cho các bạn ( máy scan mình scan hơi chậm, nên có nhiều sách post lên rất chậm).

Còn bây giờ mình chỉ mới có thời gian tổng hợp lại các bài luận sưu tầm từ nhiều nguồn, mời bạn tham khảo:
Link fulle ( tổng hợp các bài luận, dài 53 trang, 1,27MB): [QUOTE]http://www.mediafire.com/?xi4ffp05rr4lkat[/QUOTE]

Sau đây là đề bài thi viết thử TCFdap, bạn đọc và cố gắng làm, xong rồi nộp rồi mình sửa cho nhé:
[QUOTE]http://www.mediafire.com/?edg7kln2a0sg4db[/QUOTE][QUOTE][/quote][QUOTE][/QUOTE]

Chúc bạn thi tốt.

tớ vừa mới bắt đầu học tiếng pháp. mình có 1 số câu hỏi, mọi người giúp mình nhé
1.cách phân biệt đại từ làm tân ngữ trực tiếp và gián tiếp thế nào. mọi người giải thích rõ ràng 1 chút nhé,mình đọc sách mãi mà vẫn chưa hiểu khi nao thì đó là đại từ trực tiếp,khi nào gián tiếp
2.Tại sao có nhiều sách (ngay cả giáo trình) viết chẳng hạn“ l’homme porte un T-shirt blanc” . theo như mình biết thì porte la 1 danh từ, đúng ra thì phải dùng 1 động từ là porter mới đúng chứ
Mong mọi người trả lời giúp. Merci!!!
CÂU 1
1) Đại từ trực tiếp có liên quan đến COD ( complément d'objet direct= túc từ gián tiếp): le la les
Muốn hiểu cái này phải học các cấu trúc động từ, nhiều lúc có giải nghĩa được tiếng việt, nhiều lúc phải học thuộc, động từ nào đi với giới từ nào:
Ví dụ:
*Je l'aide -- > cấu trúc AIDER quelqu'un -- > Giúp đỡ ai đó, trong ví dụ này là Tôi giúp đỡ cô ấy/ anh ấy : Le/la trước voyelle: A, I, E, O, U trở thành " l' "
Nhưng sẽ có cấu trúc AIDER quelqu'un à faire quelque chose: Giúp đỡ ai làm cái gì đó --> ví dụ: je t'aide à faire tes devoirs: Tôi giúp đỡ bạn làm bài tập của bạn
*J'ai les livres -- > Je les donne (Tôi có mấy quyển sách, tôi cho đi mấy quyển sách đó) -- > DONNER quelque chose : Cho cái gì đó
2) Pronom indirect ( đại từ gián tiếp) sẽ liên quan đến các COI ( complément d'objet indirect), các đại từ này gồm: lui, leur
Ví dụ: J'ai des livre, je les lui donne ( = Donne à elle= lui donne) -- > Tôi có vài quyển sách, tôi cho anh ấy/cô ấy mấy quyển sách đó
Cấu trúc Donner quelque chose à quelqu'un -- > Cho ai đó cái gì đó ( khi đọc nghĩa bạn cũng nhớ ra được là nó là gián tiếp vì trực tiếp đã có trước nó là quelquechose (cái gì đó)...)
LUI= à elle/il ( giới từ à trước elle hay il sẽ chuyển thành "lui")
Leur= à eux ( --- à họ)


-- > Nói tóm lại bạn vẫn phải trước tiên phân biệt PRONOM và COMPLEMENT ( đại từ và tức từ/bổ từ)
* PRONOM: là nói theo Nature ( bản chất) -- > Je, tu, vous, il/elle, ils: Tôi, bạn, các bạn/bạn, anh ấy/cô ấy, họ
* COMPLEMENT: là nói về fonction ( nói về chức vụ) -- > Moi, Toi, vous, lui ( il/elle) nếu là gián tiếp, le/la ( il/elle) nếu là trực tiếp, eux
ví dụ: *Je pense à toi -- > tôi nghĩ về bạn ( Tôi "Je" đứng trước là đại từ, còn "toi" đứng sau cũng là đại từ nhưng lúc này chức vụ của nó là bổ từ/túc từ cho câu)-- > cấu trúc câu: PENSER à quel'un: nghĩ về ai đó: Đây là câu duy nhất trong tiếng pháp giữ nguyên cấu trúc " à toi" chứ KHÔNG chuyển thành " je te pense"
*Je te téléphone : Tôi gọi điện thoại cho bạn -- > ( đúng hơn là: Je téléphone à toi -- > nhưng " toi" sau động từ sẽ chuyển thành "te" đứng trước động từ)
Tương tự -- > Je lui téléphone, je leur téléphone
*Je l'aide -- > Aider le/la -- > ( để hiểu câu này có nghĩa là: Aider il/elle: giúp đỡ anh ấy/cô ấy của cấu trúc Aider quelqu'un: Giúp đỡ ai đó, nhưng do il/elle là túc từ đứng sau động từ, khi chia thể của Complément trực tiếp sẽ chuyển thành " le/la+ động từ, nếu động từ bắt đầu bằng voyelle: A, I, U, O, E thì le/la sẽ chuyển thành " L" "

Câu 2: l’homme porte un T-shirt blanc -- > người đàn ông mặc áo thun trắng
ở đây, porte ko phải là danh từ " La porte: cánh cửa"
mà là động từ " Porter" : Mặc, mang, vác, ẵm....
cấu trúc " Porter quelque chose: mang, vác cái gì đó"
cũng có cấu trúc " porter quelqu'un ": ẵm ai đó
--> Bảng chia động từ của động từ Porter sẽ như sau:
Je porte
Tu porte
Vous portez
Il/elle porte
ils portent

Hy vọng bạn hiểu hết phần trả lời của mình, nếu chưa hiểu cái gì thì hỏi tiếp nhé

Chúc bạn học tốt

Câu 2 thì mình đã hiểu, còn câu 1 thì mình hiểu nôm na thế này ko biết đúng ko.
Tức là khi động từ nào mà có cấu trúc V + à quelqu’un + … hoặc V+…+ à quelqu’un thì ta sử dụng đại từ gián tiếp(và khi đó à quelau’un = lui hoặc leur ), còn nếu có cấu trúc V+quelqu’un thì ta sử dụng đại từ trực tiếp đúng không?
Nếu thế thì bạn có thể nói cho tớ biết danh sách 1 số động từ cần nhớ như vậy ko.
Merci beaucoup!
Bạn hiểu vậy thì cũng đúng 1 phần, nếu hiểu rộng ra thì các động từ nào + giới từ -- > Đại từ đi với nó sẽ là gián tiếp.
ví dụ: Penser à toi: Nghĩ về bạn
Téléphone à toi: Điện thoại cho bạn -- > Je te téléphone ( dạng chia cấu trúc)
nhưng ngoài ra cũng có nhiều động từ đi với giới từ " de" : Những động từ này thường giữ nguyên cấu trúc trong câu mà ko chia cấu trúc, tuy nhiên cũng có thể chia dưới dạng "en" nhưng ko bắt buộc): ví dụ
Je m'occupe de toi : Tôi chăm sóc bạn ( Verbe S'occuper de quelqu'un)
Je me souviens de toi: Tôi nhớ về bạn

Còn các động từ nào+ quelqu'un/quelque chose -- > Đại từ gián tiếp
ví dụ: Je t'aide, je t'aime ....

Còn về danh sách động từ thì nhiều lắm, tất cả các động từ và cấu trúc động từ đều phải học thuộc, có 1 quyển sách " les prépositions du verbe" ( các giới từ của động từ), trong đó có viết "động từ nào đi với giới từ nào", và động từ nào ko có giới từ, khi nào rảnh joo kiếm và post lên cho nhé

Chúc bạn học tốt

Trong tiếng pháp 90% các động từ đều có nguyên tắc chia, trừ 1 số động từ phải học thuộc lòng. Ngoài ra, còn phải chú ý các " thì" khi chia, ví dụ thì hiện tại, quá khứ, tương lai....

Bây giờ joo nói về cách chia thì hiện tại trước, rồi bạn học tiếp sau đó thì mình hướng dẫn tiếp các thì khác.

CÁC ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG PHÁP ĐƯỢC CHIA LÀM 3 nhóm sau:

Nhóm 1: CÁC Động từ ( dạng nguyên mẫu-xuất hiện trong từ điển khi tra từ điển) tận cùng bằng -ER ( ngoại trừ động từ ALLER: đi đến), cách chia các động từ này sẽ như sau::
Je -- > -e
Tu-- > -es
Il/elle/on -- > -e
Vous -- > -ez
Nous -- > -ons
Ils/elles -- > -ent

Ví dụ : Động từ AIMER ( yêu, thích)
-- > J'aime
-- > Tu aimes
-- > Il/elle/on aime
-- > Nous aimons
-- > Vous aimez
-- > Ils/elles aiment

2) Nhóm 2: CÁC Động từ ( dạng nguyên mẫu-xuất hiện trong từ điển khi tra từ điển) tận cùng bằng -IR
Các động từ khi chia sẽ như sau:

Je -- > -is
Tu-- > -is
Il/elle/on -- > -it
Vous -- > -issez
Nous -- > -issons
Ils/elles -- > -issent
Ví dụ: động từ FINIR ( kết thúc, hoàn thành)
-- > Je finis
-- > Tu finis
-- > Il/elle/on finit
-- > Nous finissons
-- > Vous finissez
-- > Ils/elles finissent

Trong nhóm này có động từ: Faillir ( suýt) có 2 cách chia
* FAILLIR: ( cách chia chuẩn nhất vẫn là cách 1 (cách trên), ở đây chỉ nói thêm cho biết):
-- > je faillis / faux
Tu failis /faux
Il faillit / Faut
Vous faillissez / faillez
Nous faillissons/ faillons
Ils faillissent / faillent

Nhóm 3: Là gồm các động từ theo quy tắc hơi bất thường, nhóm này chia ra các nhóm nhỏ sau:

1. Các động từ bất thường -IR (như động từ MOURIR: chết) : Động từ này thường biến đổi cấu trúc bên trong động từ, cách nhận dạng ra chúng là các âm nguyên âm (voyelles) : A, E, U, O ( còn nguyên âm I thì dùng hiếm hơn ví dụ như bouillir, assaillir) đứng ở vị trí trước phụ âm mà đứng trước -IR, ví dụ:
tenir - s'abstenir - appartenir - contenir - détenir......

Những động từ sẽ được chia như sau:
MOURIR -- >
Je meurs
Tu meurs
Il meurt
vous mourez
vous mourons
ils meurent
TENIR -->
Je tiens
Tu tiens
il tient
vous tenez
Nous tenons
ils tiennent

2. Các động từ tận cùng bằng -OIR: Các động từ này sẽ chia như sau:
Je -- > -ois
Tu -- >-ois
Il -- > -oit
Vous -- > -ez
nous -- > -ons
ils -- >-ent
Ví dụ: động từ Voir
Je vois
Tu vois
il voit
Vous voyez ( thêm -y vào trước -ez để ngăn cáchh 2 nguyên âm)
Nous voyons
Ils voient
Lưu ý: Trườn hợp này cũng như trường hợp trên, động từ tận cùng bằng -oir sẽ bị biến đổi đối với các động từ có nguyên âm A, E, U, O đứng trước phụ âm mà phụ âm này đứng trước -oir
ví dụ: RECEVOIR
-- > Je reçois
-- > tu reçois
-- > Il/elle reçoit
-- > vous recevez ( giữ nguyên "c" vì "c" đứng trước nguyên âm "e" đọc như /sơ/)
-- > nous recevons
-- > ils/elles reçoivent

3. Các động từ tận cùng bằng -RE ( ví dụ rendre: gửi trả lại, gửi lại) : Các động từ này được chia như sau:
Je -- > -s
Tu -- > -s
Il -- > ---( mất -re)
vous -- > -ez
nous -- > -ons
Ils --> -ent
Ví dụ : động từ RENDRE
-- > Je rends
-- > Tu rends
-- > il rend
-- > Vous rendez
-- > Nous rendons
-- > ils rendent

4. Động từ ALLER ( mặc dù là tận cùng bằng -ER nhưng đây là động từ ngoại lệ được xếp vào nhóm này): động từ này phải học thuộc lòng, và được chia như sau:

Je vais
Tu vas
Il va
Vous allez
Nous allons
Ils vont

Thật ra tiếng pháp học đến 1 lúc nào sẽ có phản xạ chia động từ. Bạn cần học bài bản từ căn bản nhất rồi đến nâng cao sẽ thấy rất dễ. Khi bạn học bài căn bản nào ko hiểu thì cứ tiếp tục hỏi, nhưng khi mình trả lời xong bạn cố gắng ôn lại bài giảng của mình thì mới tiếp thu tiếp được.

Chúc bạn học tốt

joo xem dum bai viet nay giup nhe
vous venez d'emménager dans une nouvelle maison, écrivez une lettre et dire la raison du déménagement et donnez votre nouvelle adresse à un(e) ami(e)

Mon cher Anton,
Je viens d’emménager dans une nouvelle maison pour une semaine parce que mon mari a dû changer son travail. C’était très vite, alors je n’ai pas le temps libre pour te informer. Mais ça va bien maintenant. Ma nouvelle adresse est 31 rue Saint John, 7902 Paris. J’espère de te voir le week-end.
A bientôt
sincère
Lucy
SAU ĐÂY LÀ BÀI SỬA, những từ hay câu sửa là màu đỏ:

vous venez d'emménager dans une nouvelle maison, écrivez une lettre pour dire la raison du déménagement et donnez votre nouvelle adresse à un(e) ami(e)

Mon cher Anton,
Je viens d’emménager dans une nouvelle maison pour une semaine parce que mon mari a dû changer son travail. ça a été très rapide, alors je n’ai pas eu le temps ( bỏ chữ libre, ko cần thiết trong câu) pour t'informer. Mais ça va bien maintenant. Ma nouvelle adresse est 31 rue Saint John, 7902 Paris. J’espère ( bỏ chữ "de", cấu trúc espérer faire quelque chose: hy vọng làm cái gì đó....) te voir le week-end.
A bientôt
Sincèrement
Lucy


Ma chère Lucy,
Je suis à l’île Phu Quoc maintenant. Elle est très belle et calme. Il fait beau avec le soleil. Je suis plein d’energie. Je nage tous les jours et j’aime boire du lait de coco. Je mange beaucoup de fruits de mer qui est bons pour ma santé. Je y reste jusqu’au week-end.
Je te téléphonerai le vendredi soir
Bise
Ken 

Sau đây là bài sửa, có mấy chữ màu đỏ:
Ma chère Lucy,
Je suis sur l’île Phu Quoc maintenant. Elle est très belle et calme. Il fait beau, il y a du soleil ( bắt buộc phải nói cấu trúc "il y a le soleil" ko bao giờ dùng với " avec le soleil" như bạn đã viết. Je suis pleine énergie ( bạn là nữ, nên tính từ "plein" phải thêm "e"). Je nage tous les jours et j’aime boire du lait de coco. Je mange beaucoup de fruits de mer, ce qui est bon pour la santé. J'y reste jusqu’à ce week-end.
Je te téléphonerai le vendredi soir
Bises
Ken

joo ơi, câu hỏi với các conjunctions sao chưa thấy trả lời, joo giúp được k?
joo xem dùm mình bài viết này vơi nhé
Vous êtes en vos vacances, écrivez une carte postale à un ami(e) (40 mots)

Lần trước mình có chat với bạn trên yahoo nói với bạn là mấy từ đó bạn phải tra từ điển trước để biết nghĩa của nó trước rồi mới biết cách dùng ví dụ muốn nói ý gì thì dùng câu đó:


Tandis que: Trong khi ( cộng với 1 mệnh đề để chỉ 2 hành động song song)
Ex: Ils s'amusent tandis que vous travaillez: Chúng nó nô đùa trong khi bạn làm việc

Pour que: để mà ( cộng với mệnh đề phụ ở subjonctif ( lối liên từ chỉ ước muốn) )

ex: il faut que je lui téléphone pour qu'il vienne : Tôi phải gọi điện thoại cho anh ấy để anh ấy đến

Pourtant: thế mà ( cộng với 1 câu chỉ sự đối lập)

ex: elle est assez laide et pourtant plein de charme: cô ấy hơi xấu thế mà lại có duyên

En revanche: ngược lại ( cộng với 1 câu chính làm rõ sự đối lập)
ex: Pierre est bon en mathématique, en revanche, il est faible en français: Pierre thì giỏi toán, ngược lại, anh ấy yếu môn tiếng anh.....

Bien que/ malgré que: Mặc dù + Subjonctif ( động từ luôn luôn ở mệnh đề sau ở lối subjonctif): chỉ sự đối lập

ex: Bien que il fait très froid , les élèves vont à l'école: Mặc dù trời rất lạnh, mấy học sinh vẫn đến trường.
Bien qu'il soit malade, il va à l'école: mặc dù anh ấy bị bệnh, nhưng anh ấy vẫn đến trường
-- > cấu trúc này có nghĩa giống với cấu trúc " Malgré + nom": Mặc dù
ex:
Malgré les difficultés, j'ai réussi l'examen = Malgré qu'il soit difficile, j'ai réussi l'examen : mặc dù kỳ thi khó, tôi vẫn thi đậu
TH1 TH2
Trong câu trên, TH1 được dùng thường hơn TH2

En dépit de....: Bất chấp-->cũng chỉ sự đối lập, sự thử thách, sự khó khăn..... cấu trúc này+ danh từ (N)
Ex: il a agi en dépit de mes conseils: Hắn vẫn hành động, bất chấp những lời khuyên của tôi
En dépit des difficultés qu'elle a rencontrées, cette jeune femme a réussi à créer sa propre entreprise: Bất chấp những khó khăn mà cô ấy gặp phải, cô gái trẻ này đã thành công lập được công ty riêng.

Du moment que= lúc mà + Indicatif ( cộng với 1 câu bình thường, ko phải dạng subjonctif)
ex: A partir du moment qu'il fait nuit, il faut allumer les lampes: Bắt đầu từ lúc mà trời tối, thì phải thắp sáng đèn.

Au cas où: Trong trường hợp, nếu như + mệnh đề ở lối conditionnel ( lối điều kiện cách, đây là 1 bài học riêng về điều kiện cách) --> động từ ở điều kiện cách chia rất đặc biệt sẽ hướng dẫn 1 bài riêng
ex: "Au cas où vous hésiteriez, n'hésitez pas à vous renseigner":Nếu như bạn ngần ngại, đừng ngại hỏi thăm.
Au cas où vous n'auriez pas le temps, téléphonez-moi pour me prévenir: Nếu như bạn ko có thời gian, hãy điện thoại cho tôi
Au cas où vous pourriez venir, je vous laisse un plan: Trong trường hợp bạn có thể đến, tôi để lại cho bạn sơ đồ.

Si bien que: đây là cụm từ chỉ hậu quả ( indique une conséquence): đến nỗi mà.....+ indicatif
ex: il fait très froid,( cela a pour conséquence que)si bien que les élèves ne vont pas à l'école: Trời lạnh đến nỗi mà mấy đứa trẻ ko đến trường
Mở rộng cấu trúc này ra, ta có cấu trúc " Si+adjectif+que"+ indicatif: .....đến nỗi.
ex: il est si grand qu'il ne peut passer par cette porte: Nó to đến nỗi ko thể đi qua cánh cửa này

Pourvu que: Miễn là + Subjonctif ( đây là cấu trúc cũng nằm trong các câu điều kiện)

ex: Pourvu qu'il fasse beau temps, on va venir à la plage: Miễn là trời đẹp, chúng ta sẽ đi biển

néanmoins: Tuy nhiên -- > chỉ sự giới hạn, + cộng với 1 câu thường

- La médecine a fait beaucoup de progrès, néanmoins (toutefois) il y a des maladies qu'on ne peut pas guérir: Y học đã có rất nhiều tiến bộ, tuy nhiên có những bệnh nhân mà chúng ta ko thể chữa khỏi.

Par opposition (à): Đối lập với ( khác với) + Nom ( đây cũng là cấu trúc chỉ sự tương phản)

ex: Il est très riche par opposition à son cousin: Anh ấy rất giàu, khác với anh hàng xóm.

Par ailleurs: Mặc khác ( conjonctif de coordination: liên kết phối hợp, giúp cho bài viết/đọc được mạch lạc) + câu thường, để cung cấp thêm thông tin
Il étudie l’informatique à l’université; par ailleurs, il travaille comme serveur dans un restaurant.
( Anh ấy học vi tính ở trường đại học, mặc khác anh ấy làm việc phục vụ tại 1 nhà hàng)

à Priori: trước tiên, Thoạt tiên, thoạt nhìn + câu thường
ex: à priori, c'est une bonne idée : thoạt nhìn, đó là 1 ý kiến hay.
Je ne soupçonne encore personne, mais je n'écarte à priori aucune hypothèse: Tôi chưa nghi ngờ ai cả, nhưng trước hết tôi chưa loại ra bất cứ giả thuyết nào.

oo ơi cho mình hỏi
Ils ne devraient pas tarder. En…… qu’ils ne soient pas bloqués dans les embouteillages.
A croyant
B espérant
C relevant
D signalant
ở câu đầu dùng conditionnel present, câu sau dùng 1 gerondif+ que + subjonctif hả joo
về nghĩa thì đáp án B, nhưng mình vẫn k hiểu lắm vế sau.
còn cấu trúc si + adj + que + indicatif phải k joo, có nghĩa quá ... đến nỗi ...???
joo giúp nhé

Si được dùng chủ yếu với 4 cách sau:

1. Pour exprimer une probabilité ou une quasi-certitude :


Si + présent de l'indicatif , présent de l'indicatif
Si tu veux connaître le français, tu peux l’apprendre ici.

Si + présent de l'indicatif , futur simple
Si tu veux apprendre le français, tu pourras l’apprendre ici.

Si + présent de l'indicatif , présent de l'impératif
Si tu veux apprendre le français, apprends le ici !


2. Pour exprimer une hypothèse :

Si + imparfait , conditionnel présent
Si tu apprenais le français, je pourrais aller à Paris avec toi.


3. Pour exprimer une hypothèse non réalisée dans le passé :
=> Conséquence dans le présent :

Si + plus-que-parfait , conditionnel présent
Si tu avais appris le français, tu saurais le parler aujourd’hui.

=> Conséquence dans le passé :

Si + plus-que-parfait , conditionnel passé
Si tu avais appris le français, tu aurais su le parler hier


4. Pour exprimer une hypothèse réalisée dans le passé :

Si + passé composé, passé composé
Si tu as appris le français, tu as pu parler hier

Sauf cas exceptionnel on ne trouve jamais :
Si + futur,...
Si + conditionnel

 joo ơi cho mình hỏi
Ils ne devraient pas tarder. En…… qu’ils ne soient pas bloqués dans les embouteillages.
A croyant
B espérant
C relevant
D signalant
ở câu đầu dùng conditionnel present, câu sau dùng 1 gerondif+ que + subjonctif hả joo
về nghĩa thì đáp án B, nhưng mình vẫn k hiểu lắm vế sau.
còn cấu trúc si + adj + que + indicatif phải k joo, có nghĩa quá ... đến nỗi ...???
joo giúp nhé

Động từ Espérer: Hy vọng, động từ này tuy chỉ ước muốn nhưng nó lại dùng với INDICATIF , bởi lẽ khi dùng Subjonctif ngoài những nghĩa chỉ ước muốn, còn liên hệ đến tính Certitude ou incertitude ( chắc chắn hay ko chắc chắn) hay doute ( hoài nghi). Espérér được xem như 1 từ mà mình có thể nhận thức được trước 1 tình huống nào đó, do đó nó được dùng với Indicatif.
Tuy nhiên, khi nó trở thành “ En espérant”, hay “n’espérer que”, hay ở dạng nghi vấn, thì nghĩa Certitude của nó bị giảm hẳn -- >lúc đó nó được dùng với SUBJONCTIF. Trong tiếng pháp có nhiều từ lúc đầu dùng với Indicatif nhưng khi chuyển sang dạng gérondif, négatif hay interrogatif, nó sẽ được dùng với SUBJONCTIF
Ví dụ : Je n'espère pas qu'il connaisse...( Tôi không hy vọng anh ấy biết…)
Espères-tu qu'il connaisse...? (Không biết anh ấy có biết ko nhỉ)
* Cấu trúc si+adj+que : mình đã giải thích ở topic conjonctif ở phía trên 


en espérant que + subjontif
nhưng j'espère que tu accepteras mon invitation (indicatif)?????
với cho mình hỏi câu này nữa
et ce week-end, qu'est - ce qu'on fait?
Ben, je ne sais pas, si on .... voir une comedie, quelque chose d'amusant. Moi, j'ai besoin de me detendre

a. va
b. ira
c. irait
d. allait

chọn d nhưng k hiểu rõ lắm
joo giúp nhé
Chọn d là vì nếu hiểu ý câu trên là “ tôi không biết nếu chúng ta có thể đi xem buổi ca kịch, một cái gì đó giải trí….” : đây là câu nghi vấn, phỏng đoán, Nếu bạn dùng “va” là Futur proche ( tương lai gần) , bạn không thể nói là "si". Vì ko thể nói “ tôi ko biết nếu chúng ta sẽ….” dịch nghĩa cũng thấy kỳ kỳ rồi. Tương tự với Ira ( Tương lai xa). Còn “ irait” là conditionnel, mà đã là “conditionnel” rồi thì làm sao cộng với “si” thêm được nữa (các câu với "si" đã là 1 câu chỉ conditionnel rồi).
-- > Nói tóm lại Si + Imparfait+ conditionnel ở présent : nghĩa là khi bạn nhìn thấy mệnh đề sau ở hiện tại, thì si ở mệnh đề trước sẽ ở imparfait ( có 1 bài riêng dạy về cách chuyển đổi ở các câu điều kiện, bạn có thể xem bài bạn Ms.nguyen ở trên hay coi thêm tại đây: http://www.bonjourdefrance.com/n2/cdm2.htm)
..........................
 ........................
.................

XEM THÊM NHIỀU CÂU TRẢ LỜI HAY TẠI TOPIC SAU: 
http://truyenky.vn/threads/36658/page-5

XIN VUI LÒNG ĐĂNG KÝ VIP TẠI TRUYENKY, MỌI THẮC MẮC VỀ CẤU TRÚC CÂU VÀ NGỮ PHÁP TIẾNG PHÁP SẼ ĐƯỢC GIẢI THÍCH THỎA ĐÁNG, NGOÀI RA CÒN ĐƯỢC SỬA BÀI

 

TỔNG HỢP CÁC GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU LUYỆN THI TCF ( LINK MF)

 Gửi đến các bạn VIP tiếng pháp diễn đàn truyenky.vn bộ sưu tập các giáo trình luyện thi TCF.
Nếu ai  muốn đi du học pháp thì bắt buộc phải có bằng TCF ( test de connaissance du Français). Trong hồ sơ xin visa bắt buộc phải có bằng TCF . Điểm trong TCF không quyết định xin được visa hay không, nhưng nó tuỳ thuộc vào các trường đăng ký học tại pháp để xin giấy chứng nhận nhập học " attestation d'admission" . Nếu điểm TCF càng cao thì khả năng xin được trường chấp nhận bạn vào học sẽ cao. Nếu điểm TCF không đủ, cho dù bạn có khả năng qua được pháp, trường học nơi nhận bạn cũng bắt bạn học lại tiếng pháp hoặc phải thi test lại. Do đó, bằng TCF rất quan trọng. Tuy nhiên, toàn bộ các khoá luyện thi TCF rất mắc tiền ( hơn cả triệu đồng 1 khoá / cách đây 5 năm), do đó việc tìm kiếm được những tài liệu luyện thi TCF là vô cùng quý giá. Mình xin chia sẻ với các bạn một số giáo trình và tài liệu chuyên luyện thi TCF mà mình sưu tầm được. Nếu các bạn nào không hiểu gì hoàn toàn có thể hỏi mình.

1)Sau đây là tài liệu luyện thi TCF đầu tiên: 250 activites d'entrainement ( 250 bài tập)

[IMG]

Bộ sách này gồm có phần thi nghe và phần thi viết đủ mọi trình độ và có bài nghe đi kèm.

Lưu ý : Khi luyện nghe chỉ nên tập nghe 1 lần rồi sau đó đánh trắc nghiệm vì đi thi cũng chỉ được nghe 1 lần.

Bài tập nghe có giải đáp ở phía sau ( trang 123) nhưng chỉ là giải đáp đánh trắc nghiệm, còn nội dung nghe nếu bạn nghe ko được bài nào thì có thể hỏi mình .

Ví dụ : Session 1 niveau 1: Oh, regarde la neige, n'oublie pas..... --> ton manteau. ( trả lời: D)

Sau đây là link bài text: LINK VIP( xin vui lòng đăng ký để được vào box vip/ Inscrivez-vous pour l'accès à la ZONE VIP.
Link bài nghe: LINK VIP( xin vui lòng đăng ký để được vào box vip/ Inscrivez-vous pour l'accès à la ZONE VIP.

2) chương trình tự thi thử TCF= test de niveau

Đây là một chương trình mà mình thấy vô cùng hữu ích, nó giúp bạn như trải qua 1 kỳ thi thực sự và test thử trình độ của bạn đến đâu. Chương trình thi gồm cả "thi đọc hiểu " và " thi nghe" .Đặc biệt có lời giải đáp đi cùng.

[IMG]

sau đây là link load chương trình: LINK VIP( xin vui lòng đăng ký để được vào box vip/ Inscrivez-vous pour l'accès à la ZONE VIP.


3) Hướng dẫn luyện thi TCF và các bài tập đi kèm = test de connaissance du Français -activites d'entrainement


[IMG]


Sau đây là link load:

Link book : LINK VIP( xin vui lòng đăng ký để được vào box vip/ Inscrivez-vous pour l'accès à la ZONE VIP.
Link audio ( CD): LINK VIP( xin vui lòng đăng ký để được vào box vip/ Inscrivez-vous pour l'accès à la ZONE VIP.

Lưu ý: Bài nghe pack 1 bắt đầu từ trang 10 ( trang theo file PDF) và bài sửa nằm ở trang 12 (trang theo file PDF)

4) Các đề thi TCF có đáp án của các khoá trước ( 8 khoá= 8 sessions)

Đây là phần tổng hợp các bài nghe và bài đọc của các khoá trước, có đáp án là link của trang TCF trực tuyến.

Sau đây là link load: LINK VIP( xin vui lòng đăng ký để được vào box vip/ Inscrivez-vous pour l'accès à la ZONE VIP.

5)TEF: Test D'Evaluation de Francais: 250 Activites: Đây là 1 bộ sách nằm trong bộ sưu tập ( collection) luyện thi TCF. Sách gồm có các môn thi nghe nói hiểu viết... có CD audio đi kèm, mời các bạn tải sách về và học nhé:

[IMG]


Link full ( Book+audio): LINK VIP( xin vui lòng đăng ký để được vào box vip/ Inscrivez-vous pour l'accès à la ZONE VIP.

6) Réussir le TCF: Exercices et activités d'entraînement: 279 pages-Cet ouvrage est destiné aux personnes souhaitant se préparer au Test de connaissance du français (TCF). Il offre un entraînement efficace aux épreuves obligatoires : compréhension orale, structures de la langue et compréhension écrite et se compose de nombreux exercices d’entraînement écrits et oraux conformes au format du TCF.
Tous les exercices ont reçu la validation du Centre international d’études pédagogiques (CIEP), établissement public sous la tutelle des ministères chargés de l’Éducation nationale et de l’Enseignement supérieur et de la recherche, qui sont les organismes officiels de délivrance de ce test. Chaque partie est composée d’exercices évaluant tous les niveaux du Cadre européen commun de référence pour les langues, du débutant (A1) au niveau supérieur (C2). Il permet donc à chacun de s’entraîner en fonction de son niveau et à son rythme.
[IMG]

Link down full ( book + audio) : : LINK VIP( xin vui lòng đăng ký để được vào box vip/ Inscrivez-vous pour l'accès à la ZONE VIP.

7)Objectif réussite: Test d'évaluation de français. Exercices d'entraînement, tests blancs
[IMG]
Des conseils pour mieux comprendre les documents écrits et oraux et mieux répondre aux questions du TEF. Deux tests complets (épreuves obligatoires et épreuves facultatives). Une grille de niveaux pour obtenir une première évaluation de votre niveau de français. Un index des types d'exercices. Les corrigés des exercices et des tests ainsi que les transcriptions des enregistrements figurent en fin d'ouvrage.
Deux cassettes audio accompagnent cet ouvrage.

Link down full ( Book + CD audio): : LINK VIP( xin vui lòng đăng ký để được vào box vip/ Inscrivez-vous pour l'accès à la ZONE VIP.

8) CD ROOM: 250 activités TCF : Đây là 1CD room giúp bạn tự luyện tập TCF tại nhà, cũng từ CD room này mà người ta xuất bản bộ sách và bài nghe như trên. Mời các bạn load về và luyện thi thử nhé.
[IMG]
Link load ( link full livre + audio): LINK VIP( xin vui lòng đăng ký để được vào box vip/ Inscrivez-vous pour l'accès à la ZONE VIP.

( Muốn cài đặt CD, mời bạn vào đây xem nhé: http://truyenky.vn/threads/59902/)

9) Objectif TFI: test de français internationnal : Đây là 1 quyển sách luyện thi TCF khá hay, có bài giải và bài nghe đi kèm, tuy sách rất mờ nhưng chịu khó coi cũng xem được:
[IMG]

Link full ( book + CD audio- 43,99MB) :
10) Test de connaissance du français , Livre avec un CD audio: Jean-Louis Boursin :
Voici une présentation du TCF test de validation des connaissances et compétences en français langue étrangère organisé par le ministère de l'éducation nationale. Cet ouvrage propose pour se préparer au TCF, des conseils méthodologiques et des exemples pour chaque type d'épreuve.
[IMG]

LINK LOAD: (link MF)
Link book (pdf): LINK VIP( xin vui lòng đăng ký để được vào box vip/ Inscrivez-vous pour l'accès à la ZONE VIP.
Link audio (mp3): LINK VIP( xin vui lòng đăng ký để được vào box vip/ Inscrivez-vous pour l'accès à la ZONE VIP.

11) TCF entrainement intensif

[IMG]

Cet ouvrage de Français Langue Etrangère de préparation au TCF [Test de connaissance du français] peut être utilisé comme support de cours pour une préparation avec un professeur ou en autonomie pour s'exercer à son rythme et selon son niveau aux différentes épreuves du test. Il comprend : une présentation du TCF ; 18 fiches récapitulatives ayant pour objectif de fournir au candidat une liste des principales notions grammaticales, lexicales et actes de parole pour chaque niveau (du niveau A1 au niveau C2) et ainsi lui permettre de faire le point sur ses connaissances ; près de 130 exercices d'entraînement corrigés couvrant tous les niveaux pour se préparer aux épreuves obligatoires et aux épreuves facultatives ; des outils méthodologiques (pour argumenter, débattre ; pour rédiger une lettre, une note ; pour rédiger un compte rendu...) et enfin, 2 tests types complets* corrigés (*épreuves obligatoires + épreuves complémentaires).

LINK VIP( xin vui lòng đăng ký để được vào box vip/ Inscrivez-vous pour l'accès à la ZONE VIP.

Nếu các bạn nhu cầu luyện thi hoặc không hiểu gì , có thể liên hệ với mình.

Chúc các bạn thi tốt

mardi 16 octobre 2012

Hướng dẫn và làm giúp các thủ tục du học tại pháp ( aide pour venir faire les études en France)

 bài viết tại diễn đàn truyenky.vn

TEXTE en français: 
Vous souhaitez poursuivre vos études en France à la rentrée de septembre 2013.

Mettez toutes les chances de votre côté !

C'est maintenant qu'il faut commencer à préparer votre projet.

Nous vous aidons à :
-          Rédiger votre dossier Campus France ou admission postbac
-          Choisir l’université ou l’établissement scolaire, la filière d’études en fonction de votre projet
-          Entrer en contact avec les universités (nous écrivons les mails pour vous)

Nous vous proposons :
-          Des cours de langue française en ligne pour améliorer votre niveau
-          Un entrainement à l’entretien avec le conseiller Campus France (vous aurez la possibilité de faire un test avec une personne qui a travaillé au service des relations internationales de l’université Bordeaux 2 Victor Segalen)

Nous pouvons vous aider dans votre recherche de logement si vous êtes admis dans une université française (nous vous conseillons pour le choix des résidences universitaires et les foyers)
Attention : nous ne pouvons pas payer les cautions pour les logements étudiants

Nous imprimons vos dossiers de candidatures et les envoyons par la poste depuis la France : délais plus rapides et envois plus sûrs.

Pour la rentrée 2013, tous les étudiants qui nous ont fait confiance ont eu un avis favorable pour venir étudier en France.
(tous n'ont pas pu venir en France mais à cause de leurs moyens financiers)

Texte en vietnamien:
NĂM HỌC MỚI SẮP TỚI RỒI, CÁC BẠN NÀO MUỐN DU HỌC TẠI PHÁP XIN HÃY ĐĂNG KÝ LÀM THÀNH VIÊN  VIP CỦA BOX TIẾNG PHÁP DIỄN ĐÀN TRUYENKY.VN ĐỂ ĐƯỢC HƯỚNG DẪN CÁC THỦ TỤC HỒ SƠ DU HỌC PHÁP từ A đến Z , NGOÀI RA còn hướng dẫn làm hồ sơ và làm dùm hồ sơ CAMPUS FRANCE ( đối với các bạn ko biết gì cả), giúp các bạn chọn trường, định hướng nghành học, viết thư liên hệ với các trường đại học và hướng dẫn phỏng vấn campus FRANCE, để xin visa. Nói chung làm tốt nhất trong khả năng cho phép để các bạn có thể được nhận vào trường đại học nào đó tại pháp.  Ngoài ra, còn giúp các bạn tìm nhà với giá cả phải chăng. Quá trình phỏng vấn campus cũng sẽ được rèn luyện chi tiết để các bạn ko phải bỡ ngỡ khi phải phỏng vấn.
Khả năng được nhận hay không còn tùy thuộc vào dossier học tập của các bạn ( bảng điểm tốt hay xấu), tuy nhiên diễn đàn truyenky sẽ giúp tối đa để hồ sơ được tốt nhất
Tư vấn tốt nhất để có được hồ sơ đẹp tại campus. 

ĐIỀU KIỆN để được giúp đỡ và làm hồ sơ: 
Đăng ký VIP ít nhất 6 tháng tại diễn đàn truyenky.vn :  300.000 VND cho 6 tháng 

Hướng dẫn từ A đến Z trong vòng 6 tháng, cho đến lúc phỏng vấn xin được visa qua pháp. Ngoài ra còn có khóa học online giúp các bạn thi đậu TCF và B2 trong vòng 6 tháng đó. 

Lưu ý: Tiền hồ sơ như tiền bưu điện hay cước phí gửi hồ sơ là do phía bên các bạn thanh toán thêm nhé - nhưng ko mắc lắm đâu ( tuy nhiên mình tiền điện thoại gọi điện thì miễn phí) 

đối với các bạn có kinh phí hạn hẹp, mình cũng sẽ giúp đỡ các bạn tìm được nhà giá rẻ, các foyer kèm sinh viên và làm việc tại foyer để có attestation d'hébergement. 

Mọi chi tiết xin liên hệ : jooviet tại diễn đàn truyenky.vn 

LE NOUVEAU SANS FRONTIÈRE 4 (book, pdf, link MF)

 Tại diễn đàn truyenky.vn, có đủ bộ nouveau sans frontière 1,2,3,4, mời các bạn tham gia box vip nhé:
http://truyenky.vn/forums/boxvip/
( Veuillez vous inscrire à la zone vip de truyenky.vn pour avoir l'ensemble de nouveau sans frontière 1,2,3,4 et profiter d'autres d'avantages)


[IMG]
Gửi đến các bạn pháp ngữ bộ giáo trình "nouveau sans frontière 4" là bộ giáo trình tiếp 3 tập vừa qua. Ơ viêtnam chỉ phát hành đến tập 3, còn ở pháp thì phát hành đến tập 4 và 5 .
Đặc điểm của quyển 4 là chủ yếu luyện viết và đọc hiểu chủ yếu về văn học và nghệ thuật, có những đoạn văn, truyện tranh, hình ảnh được chú thích giảng giải từ vựng ở bên dưới ( chủ yếu bằng tiếng pháp). Nói chung nếu ai đã biết qua bộ giáo trình này rồi thì ko thể bỏ lỡ các tập còn lại.

LINK DOWNLOAD ( link Mediafire, book định dạng PDF, 222 pages):

Les clés du nouveau delf A2 (book + guide+ CD audio)

[IMG]
[IMG]

Le Livre de l'élève est composé de 5 unités thématiques qui comportent chacune :

*des activités de lexique et de grammaire,
*un mémento grammatical,
*une révision phonétique,
*des « pense-bêtes » qui apportent des informations complémentaires,
*8 pages pour s'entraîner au DELF,
*5 examens blancs complets pour mettre les apprenants en situation d'examen. Les compréhensions orales de ces examens se trouvent dans le CD audio du Guide du professeur.

Il est accompagné d'un CD audio.

DOWNLOAD LINK MEDIAFIRE

Les clés du nouveau DELF B2 - Livre de l'élève + CD audio

Bổ sung trong topic tổng hợp các giáo trình DELF, là quyển clés du nouveau DELF B2
[IMG]

Auteur(s)
• M.Bretonnier
• E.Godard
• P.Liria
• M.Mistichelli et J.-P.Sigé
Le Livre de l'élève est composé de 5 unités thématiques qui comportent chacune :
• des activités de lexique et de grammaire,
• un mémento grammatical,
• un travail approfondi sur les textes à l'oral et à l'écrit,
• des « pense-bêtes » qui apportent des informations complémentaires,
• des fiches de conseils techniques,
• 11 pages pour s'entraîner au DELF,
• 6 examens blancs complets pour mettre les apprenants en situation d'examen. Les compréhensions orales de ces examens se trouvent dans le CD audio du Guide du professeur.
Il est accompagné d'un CD audio.

LINK LOAD
Book:
LINK VIP, xin vui lòng đăng ký box vip để được down tài liệu trên/ Inscrivez-vous pour l'accès à la zone VIP
CD audio :
LINK VIP, xin vui lòng đăng ký box vip để được down tài liệu trên/ Inscrivez-vous pour l'accès à la zone VIP

Les clés du nouveau delf A1 (book + guide+ CD audio)

[IMG]

ĐỘNG TỪ TIẾNG PHÁP VÀ CÁC GIỚI TỪ ĐI KÈM VỚI CHÚNG ( VERBES FRANÇAIS ET LEURS PREPROSITIONS)

 BÀI VIẾT NÀY ĐƯỢC TRÍCH DẪN TỪ TRUYENKY.VN

Gửi đến các bạn pháp ngữ,

Mình vừa soạn xong bảng động từ ( các động từ thông dụng) và các giới từ đi kèm với chúng, có nhiều động từ không có giới từ đi kèm mà cộng trực tiếp với qch hay quelqu'un. Ngoài ra, sau bảng soạn này, mình có úp trích dẫn 33 trang của sách "501 động từ" trong tiếng pháp. Trong đó cũng có hướng dẫn các giới từ đi kèm động từ, và các ví dụ.

LiNK LOAD (bài soạn) ( dạng PDF):

XEM ONLINE:

[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]


XEM ONLINE CÁC BÀI TRÍCH DẪN

[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]
[IMG]


JOO post thêm 1 quyển "leurs verbes et leurs prépositions" ( trong box vip) là quyển sách cũng thể thiếu được khi sử dụng động từ:

LES VERBES ET LEURS PRÉPOSITIONS

[IMG]

LINK XEM BÀI (link download)

Link load : LINK VIP, xin vui lòng đăng ký box vip để được down tài liệu trên/ Inscrivez-vous pour l'accès à la zone VIP